Mặc cho công nghệ hiện đại phát triển và nhà tuyển dụng ngày càng khắt khe, người t.m việc c.n giữ những thói quen cũ và hầu hết những người t.m việc vẫn làm theo cách cũ. Họ viết sơ yếu

l. lịch. Hỏi thăm bạn bè. T.m đọc thông tin tuyển dụng trên báo. T.m kiếm và ứng tuyển vào những vị trí được đăng trên các trang web. Rồi họ chờ đợi, chờ đợi và cứ tiếp tục chờ đợi. Họ hy vọng một điều g. đó sẽ diễn ra, bất cứ điều g.. Đây là cách tiếp cận thụ động,

hoàn toàn không phù hợp với thế kỷ 21 chúng ta đang sống. Đối với một du kích, hồ sơ chính là công cụ tiếp thị bản thân. Do đó, hồ sơ nhất thiết phải gây được ấn tượng tới mức nhà tuyển dụng phải nhấc điện thoại lên và liên hệ với bạn ngay. Nếu bạn vẫn

quen viết hồ sơ theo cách cũ th. sự cạnh tranh trên thị trường lao động buộc bạn phải trở nên năng động và mạnh mẽ hơn.

Thỉnh thoảng, vợ tôi lại gọi điện đến văn ph.ng nhắc tôi nhân tiện trên đường về ghé qua siêu thị mua bánh m. và sữa. Cũng giống như hầu hết cánh đàn ông, tôi vào siêu thị với bản danh sách những thứ cần mua trên tay. Tôi cứ thế tiến thẳng đến kệ bày hàng mà không mấy để . tới các d.y sản phẩm được trưng bày đẹp mắt xung quanh hoặc những chương tr.nh khuyến m.i đặc biệt trong tuần.

Cách đi mua thực phẩm trong siêu thị của tôi thật không khác g. với cách đọc lướt hồ sơ của nhà tuyển dụng. Thông thường, những người chịu trách nhiệm sàng lọc hồ sơ ban đầu chỉ làm theo hướng dẫn được đưa ra một cách chung chung, kiểu như “H.y chọn hồ sơ

theo các kỹ năng/năng lực hoặc kinh nghiệm này”, và đó là tất cả những g. họ sẽ xem qua trong cả chồng hồ sơ cao ngất kia.

Bạn không cần lo nghĩ về “bản hướng dẫn loại hồ sơ” đó. Chỉ cần bạn điền đủ các mục giống như trong danh sách của họ, hồ sơ của bạn sẽ được chọn, bằng không sẽ bị loại. Nếu danh sách của họ ghi “Oracle” hay “quản l. dự án”, mà hồ sơ của bạn lại ghi “cơ sở

dữ liệu” hoặc “quản l. công tr.nh”, vậy th. bạn sẽ bị loại rồi. Những người sàng lọc hồ sơ thường không đủ thời gian, động lực, khả năng hay hứng thú để đọc kỹ nội dung từng hồ sơ.

Bên cạnh đó, tâm l. một-cỡ-phù-hợp-cho-tất-cả vẫn được người t.m việc áp dụng để viết thư ngỏ. Một số người t.m việc chỉ thay đổi tiêu đề dựa trên mẩu tin quảng cáo tuyển dụng trên báo.

Họ hy vọng rằng người tuyển dụng sẽ thấy nội dung thư thật phù hợp và dễ hiểu. Thế là họ cứ gửi thư đi và mong chờ điều kỳ diệu xảy ra. Trên thực tế, nhà tuyển dụng hiếm khi đọc kỹ thư ngỏ, bởi đa số chúng có nội dung không r. ràng hoặc từ ngữ diễn đạt kém, do đó không mang đến cho họ những thông tin đáng giá. Vả lại, trong thư ngỏ chỉ có d.ng đầu tiên là được chỉnh sửa theo từng trường hợp cụ thể, c.n những d.ng tiếp theo thường na ná như hồ sơ gửi kèm.

Chỉ cần dành chút thời gian lướt qua các hồ sơ là người ta có thể nhận thấy điều đó.

Đ. thế, các ứng viên lại hay nhét vào hồ sơ tất tật mọi công việc, trách nhiệm họ đ. từng làm với nỗ lực thể hiện hết năng lực của m.nh. Tuy nhiên, cách tiếp cận này chỉ mang lại hiệu quả rất khiêm tốn, bởi v. lượng thông tin bạn phải đưa vào hồ sơ nhiều tới mức bạn sẽ cần viết cả một cuốn sách mới chứa hết được. Và tất nhiên không ai muốn đọc cuốn sách đó cả.

Vấn đề không nằm ở độ dài của hồ sơ, mà ở nội dung của nó. Một hồ sơ dài nhưng đáng để đọc vẫn làm nhà tuyển dụng hài l.ng. Bí quyết nằm ở đây. Một hồ sơ l. tưởng đ.i hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuyển dụng. Xét

cho cùng, mọi nhà tuyển dụng đều mong đợi ứng viên có cảm t.nh với công ty họ đủ để dành thời gian viết một bộ hồ sơ để gửi riêng cho họ. Mong muốn đó có thực tế không? Không. Vậy trên thực tế, chuyện này có tồn tại không? Tôi e rằng có đấy.

Nội dung hồ sơ của bạn phải phù hợp với đ.i hỏi của người đọc, đáp ứng được nhu cầu cụ thể của họ một cách r. ràng và nhanh chóng. Nếu hồ sơ của bạn là câu trả lời cho một mẩu quảng cáo tuyển dụng, nó phải đáp ứng được tất cả các tiêu chí ứng tuyển trong quảng cáo đó. Nếu hồ sơ của bạn là để gửi đến một số công ty bạn đ. chọn, nó phải thể hiện được tính thực dụng mà các kỹ năng và kinh nghiệm của bạn mang lại: chúng có thể giúp công ty họ gia tăng lợi nhuận, tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả hoạt động như thế nào? Con người chỉ làm những việc có lợi cho m.nh. Do đó, bạn đừng bao giờ tr.nh bày hồ sơ của bạn một cách mờ nhạt, sơ sài, mà h.y viết thật chi tiết và đúng trọng tâm, hướng đến các kinh nghiệm và kỹ năng mà nhà tuyển dụng quan tâm. Đừng bao giờ cho

rằng chỉ v. bạn đ. từng giữ một trách nhiệm nào đó, làm một công việc g. đó hay đạt được thành tích đáng kể nào đó th. nhà tuyển dụng sẽ tự động kết nối những thông tin ấy với các thách thức mà công ty họ đang đối mặt. Bạn phải khéo léo dẫn dắt họ đến cái kết luận mà bạn muốn họ biết. Bạn chính là người tạo động lực khiến nhà tuyển dụng muốn nhấc điện thoại gọi ngay cho bạn để sắp xếp lịch phỏng vấn.

Nếu đạt được các thành tích đáng kể nào đó, bạn có thể sử dụng chúng như một công cụ tác động tích cực khiến nhà tuyển dụng chú . tới bạn. Tuy nhiên, nhiều người lại tham lam trút tất cả thành tích vào một hồ sơ, gây nên t.nh trạng lan man, thiếu điểm nhấn. Trên thực tế, chỉ m.nh bạn hiểu r. những thành tích nào của bạn có sức hấp dẫn đối với nhà tuyển dụng tiềm năng.

Bạn có thể tự kiểm tra bằng cách thử xóa thông tin cá nhân của bạn trong nội dung hồ sơ rồi đưa cho những người thân của bạn đọc thử. H.y nói với họ rằng đó là hồ sơ của một người mà họ quen biết và yêu cầu họ đoán xem người viết hồ sơ này là ai. Nếu họ không

khẳng định được người trong hồ sơ chính là bạn th. bạn thất bại rồi.

Bạn đ. mô tả công việc quá chung chung. Một khi hồ sơ của bạn đánh đồng bạn với các “nhà quản l. dự án”, “giáo viên”, “kế toán” khác th. nhà tuyển dụng đâu có cơ sở nào để ưu tiên chọn hồ sơ của bạn và mời bạn phỏng vấn? Đúng là bạn có thể sẽ gặp may, song

cũng có thể không!

Một trong những sai lầm lớn nhất của người t.m việc chính là ảo tưởng rằng nhà tuyển dụng sẽ đọc hết chồng hồ sơ mà họ nhận được. Thực tế không hẳn vậy! Vậy nên mục tiêu đầu tiên của bạn là làm sao để hồ sơ của bạn được để . và được đọc qua.

Cách giải quyết vấn đề theo cách của người Nhật Bản

Người Nhật rất coi trọng chữ tín của đối tác. Các cuộc giao dịch vẫn thường xuyên bắt đầu mà không có ký kết giao kèo. Một khi đã có ký kết nghĩa là không tin tưởng vào đối tác và thường các cuộc giao dịch sẽ không thể thuận buồm xuôi gió. Đối với họ dù có soạn một bản giao kèo công phu đi chăng nữa mà đối tác không giữ đúng hợp đồng thì kết quả cũng bằng thừa. 


Ở Nhật người ta không đấu tranh đến cùng mà tìm ra điểm thỏa hiệp chung. Đôi khi họ cần đến người thương thuyết trung gian để giải quyết. Và khi giải quyết người ta sẽ tìm cách điều chỉnh ý kiến của nhau sao cho hai bên chấp thuận và giữ thể diện cho nhau. Do đó, khi kết thúc vấn đề tất cả mọi người ngồi vào bàn đàm phán đều  thấy mình là người thắng cuộc. 

Một bài học mà tôi đã trải qua khi phỏng vấn tại công ty Nhật, còn bạn thì sao, chia sẻ với chúng tôi nhé.

.